Những câu hỏi liên quan
nguyễn yến nhi
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
27 tháng 7 2018 lúc 11:01

a) \(1:\overline{0,abc}=a+b+c\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\overline{abc}}=\dfrac{a+b+c}{1000}\)

\(\Rightarrow\overline{abc}\left(a+b+c\right)=1000\)

Mà 0 < a + b + c < 28 nên a + b + c \(\in\) {1; 2; 4; 5; 8; 10; 20; 25}. Mà \(\overline{abc}\ge100\) nên a + b + c \(\le\) 10, do đó a + b + c \(\in\) {1; 2; 4; 5; 8; 10}. Thử từng trường hợp ta được đáp án đúng là a + b + c = 8 và \(\overline{abc}\) = 125

Bình luận (3)
Wayne Rooney
Xem chi tiết
lupin
23 tháng 3 2018 lúc 22:46

Ngu người 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
24 tháng 3 2018 lúc 10:03

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{\overline{ab}+\overline{bc}}{a+b}=\frac{\overline{bc}+\overline{ca}}{b+c}=\frac{\overline{ca}+\overline{ab}}{c+a}=\frac{\overline{ab}+\overline{bc}+\overline{bc}+\overline{ca}+\overline{ca}+\overline{ab}}{a+b+b+c+c+a}=\frac{2\left(\overline{ab}+\overline{bc}+\overline{ca}\right)}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{\overline{ab}+\overline{bc}+\overline{ca}}{a+b+c}\)

\(=\frac{10a+b+10b+c+10c+a}{a+b+c}=\frac{11a+11b+11c}{a+b+c}=\frac{11\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=11\)

Lại có : \(P=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}\)

+) Nếu \(a+b+c=0\) : 

\(\Rightarrow\)\(a+b=-c\)

\(\Rightarrow\)\(b+c=-a\)

\(\Rightarrow\)\(a+c=-b\)

Thay \(a+b=-c\)\(;\)\(b+c=-a\) và \(a+c=-b\) vào \(\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}\) ta được : 

\(\frac{-c}{b}.\frac{-a}{c}.\frac{-b}{a}=\frac{-\left(abc\right)}{abc}=-1\)

+) Nếu \(a+b+c\ne0\) : 

Do đó : 

\(\frac{\overline{ab}+\overline{bc}}{a+b}=11\)\(\Rightarrow\)\(10a+11b+c=11a+11b\)\(\Rightarrow\)\(c=a\)\(\left(1\right)\)

\(\frac{\overline{bc}+\overline{ca}}{b+c}=11\)\(\Rightarrow\)\(10b+11c+a=11b+11c\)\(\Rightarrow\)\(a=b\)\(\left(2\right)\)

\(\frac{\overline{ca}+\overline{ab}}{c+a}=11\)\(\Rightarrow\)\(10c+11a+b=11c+11a\)\(\Rightarrow\)\(b=c\)\(\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra : 

\(a=b=c\)

Suy ra : 

\(P=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}=\frac{b+b}{b}.\frac{c+c}{c}.\frac{a+a}{a}=\frac{2b}{b}.\frac{2c}{c}.\frac{2a}{a}=2.2.2=8\)

Vậy \(P=-1\) hoặc \(P=8\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh Linh
Xem chi tiết
Lai Duy Dat
9 tháng 11 2017 lúc 20:21

1+1=3

1234567

Bình luận (0)
Ruby
Xem chi tiết
từ lâm gia huy
21 tháng 10 2018 lúc 12:01

A)0.(26)>0.216

B)0.(ab),0.a(ba) = 0.(abab)

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 8 2023 lúc 16:50

Lời giải:

\(\overline{0,x(y)}+\overline{0,y(x)}=\overline{0,x}+\overline{0,y}+\overline{0,0(y)}+\overline{0,0(x)}\)

\(=(x+y).0,1+\frac{y}{90}+\frac{x}{90}=(x+y).0,1+(x+y).\frac{1}{90}=9.0,1+9.\frac{1}{90}=1\)

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
31 tháng 8 2023 lúc 17:30

em cảm ơnAkai Haruma Akai Haruma 

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
31 tháng 8 2023 lúc 17:31

Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma

Bình luận (0)
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
0o0^^^Nhi^^^0o0
Xem chi tiết
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Erihoshi Hyouka
Xem chi tiết
Tô Mì
14 tháng 1 lúc 22:43

Bài 3. 

\(\left\{{}\begin{matrix}a\left(a+b+c\right)=-\dfrac{1}{24}\left(1\right)\\c\left(a+b+c\right)=-\dfrac{1}{72}\left(2\right)\\b\left(a+b+c\right)=\dfrac{1}{16}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Dễ thấy \(a,b,c\ne0\Rightarrow a+b+c\ne0\)

Chia (1) cho (2), ta được \(\dfrac{a}{c}=3\Rightarrow a=3c\left(4\right)\)

Chia (2) cho (3) ta được: \(\dfrac{c}{b}=-\dfrac{2}{9}\Rightarrow b=-\dfrac{9}{2}c\left(5\right)\).

Thay (4), (5) vào (2), ta được: \(-\dfrac{1}{2}c^2=-\dfrac{1}{72}\)

\(\Rightarrow c=\pm\dfrac{1}{6}\).

Với \(c=\dfrac{1}{6}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3c=\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{9}{2}c=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Với \(c=-\dfrac{1}{6}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3c=-\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{9}{2}c=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(a;b;c\right)=\left\{\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{4};\dfrac{1}{6}\right);\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{6}\right)\right\}\)

Bình luận (0)